Phương pháp sử dụng bộ điều khiển VS là một phương pháp đã được áp dụng từ lâu. Động cơ VS (VS motor) là một động cơ có gắn khớp từ (Magnetic Coupling) có khả năng điều chỉnh được tốc độ máy công tác. Khớp từ thực chất là một khớp ly hợp mà thao tác "ly" và "hợp" được thực hiện bởi từ trường một chiều của nam châm điện. Tùy theo từ trường này mạnh hay yếu dẫn đến lực từ liên kết giữa trục động cơ và trục máy công tác mạnh hay yếu và cuối cùng là tốc độ trên đầu trục của máy công tác là nhanh hay chậm. Ta có thể điều chỉnh trơn tốc độ ra trục máy công tác bằng bộ điều khiển điện áp một chiều nối với cuộn dây của khớp từ.
Hình ảnh động cơ VS và bộ điều khiển
Sơ đồ điện động cơ VS
♦ Công suất tiêu thụ bao gồm: Công suất tiêu thụ của động cơ và công suất tiêu thụ của cuộn VS.
♦ Dải tốc độ điều chỉnh của động cơ VS chỉ từ 0Hz đến tần số điện lưới, bộ điều khiển động cơ VS không có khả năng bù momen khi khởi động, không khởi động êm motor.
♦ Không có các chức năng bảo vệ motor, bảo vệ mất pha, không cải thiện được hệ số công suất của motor, không tích hợp các chức năng nâng cao, khả năng giao tiếp với PLC, HMI là hạn chế…
♦ Hiệu suất sử dụng bị tổn hao vì truyền động qua thêm một bộ truyền ly hợp. Ngày nay, với việc phát triển của công nghệ bán dẫn, biến tần là lựa chọn số 1 cho việc điều khiển tốc độ động cơ 3 pha không đồng bộ.
* Giải pháp lắp đặt biến tần:
Giải pháp thay thế động cơ VS bằng phương pháp sử dụng biến tần hiện nay đang là phương pháp được sử dụng phổ biến bởi những lợi ích và tính năng vượt trội mà Biến tần đem lại.
- Khả năng tiết kiệm điện sau khi lắp biến tần 30 - 40% so với khi sử dụng động cơ VS.
* Lưu ý khi lắp biến tần cho động cơ VS:
- Động cơ VS phải được thay thế bằng động cơ KĐB 3 pha.
- Động cơ VS thường có momen lớn do vậy khi thay thế sang động cơ KĐB 3 pha ta phải chọn công suất động cơ lớn hơn công suất động cơ VS cũ (Tùy vào tải thông thường chọn PVS = 1,5.PKĐB).
Hình ảnh động cơ VS và bộ điều khiển
Sơ đồ điện động cơ VS
* Nhược điểm động cơ VS:
♦ Hộp điều khiển có tác dụng thay đổi lực hút của cuộn VS qua đó thay đổi tốc độ đầu trục nối với tải nhưng động cơ vẫn quay ở tốc độ định mức → Lãng phí một lượng điện năng lớn.♦ Công suất tiêu thụ bao gồm: Công suất tiêu thụ của động cơ và công suất tiêu thụ của cuộn VS.
♦ Dải tốc độ điều chỉnh của động cơ VS chỉ từ 0Hz đến tần số điện lưới, bộ điều khiển động cơ VS không có khả năng bù momen khi khởi động, không khởi động êm motor.
♦ Không có các chức năng bảo vệ motor, bảo vệ mất pha, không cải thiện được hệ số công suất của motor, không tích hợp các chức năng nâng cao, khả năng giao tiếp với PLC, HMI là hạn chế…
♦ Hiệu suất sử dụng bị tổn hao vì truyền động qua thêm một bộ truyền ly hợp. Ngày nay, với việc phát triển của công nghệ bán dẫn, biến tần là lựa chọn số 1 cho việc điều khiển tốc độ động cơ 3 pha không đồng bộ.
⇒ Với những nhược điểm nêu trên việc thay thế phương pháp điều khiển động cơ VS bằng việc sử dụng biến tần là một lựa chọn đúng đắn cả về tính kinh tế và kỹ thuật.
* Giải pháp lắp đặt biến tần:
Giải pháp thay thế động cơ VS bằng phương pháp sử dụng biến tần hiện nay đang là phương pháp được sử dụng phổ biến bởi những lợi ích và tính năng vượt trội mà Biến tần đem lại.
* Những lợi ích mang lại khi lắp biến tần thay thế cho động cơ VS:
- Khi khởi động động cơ Biến tần điều chỉnh tăng dòng điện từ từ lên → Giảm dòng khởi động → Động cơ khởi động êm, không bị sụt áp hệ thống → Tiết kiệm điện.
- Khi điều chỉnh giảm tốc độ động cơ, Biến tần sẽ điều chỉnh giảm tần số hoạt động của động cơ xuống → Dòng điện tiêu thụ của động cơ giảm so với dòng định mức → Tiết kiệm chi phí.
- Động cơ được bảo vệ quá dòng, quá áp, quá tải qua biến tần. Khi có sự cố biến tần sẽ không cho phép động cơ hoạt động để bảo vệ động cơ, động cơ chỉ hoạt động được trở lại khi các lỗi hiển thị trên biến tần được xử lý.
- Giảm được tiếng ồn của động cơ do động cơ không bị ảnh hưởng bởi âm thanh tại cổ góp của động cơ VS.- Khi khởi động động cơ Biến tần điều chỉnh tăng dòng điện từ từ lên → Giảm dòng khởi động → Động cơ khởi động êm, không bị sụt áp hệ thống → Tiết kiệm điện.
- Khi điều chỉnh giảm tốc độ động cơ, Biến tần sẽ điều chỉnh giảm tần số hoạt động của động cơ xuống → Dòng điện tiêu thụ của động cơ giảm so với dòng định mức → Tiết kiệm chi phí.
- Động cơ được bảo vệ quá dòng, quá áp, quá tải qua biến tần. Khi có sự cố biến tần sẽ không cho phép động cơ hoạt động để bảo vệ động cơ, động cơ chỉ hoạt động được trở lại khi các lỗi hiển thị trên biến tần được xử lý.
- Khả năng tiết kiệm điện sau khi lắp biến tần 30 - 40% so với khi sử dụng động cơ VS.
* Lưu ý khi lắp biến tần cho động cơ VS:
- Động cơ VS phải được thay thế bằng động cơ KĐB 3 pha.
- Động cơ VS thường có momen lớn do vậy khi thay thế sang động cơ KĐB 3 pha ta phải chọn công suất động cơ lớn hơn công suất động cơ VS cũ (Tùy vào tải thông thường chọn PVS = 1,5.PKĐB).
* Một số dòng sản phẩm biến tần Delta thường xuyên được lắp đặt thay thế cho động cơ VS.
- Biến tần Delta VFD-EL (Dòng công suất nhỏ, dùng cho các ứng dụng với tải nhẹ).
- Biến tần Delta VFD-E (Dòng công suất trung bình, dùng cho các ứng dụng với tải trung bình).
- Biến tần Delta VFD-C2000 (Dùng cho các ứng dụng với tải nặng, cần momen lớn).
Thông tin liên hệ để được hỗ trợ tư vấn
Kỹ sư: NGUYỄN VĂN MINH - HP: 0384 577 377 (Zalo)